Mực in bám không tốt nguyên nhân và khắc phục

Thứ năm - 24/08/2017 09:37
Trong quá trình in lụa trên sản phẩm mực in bám không tốt, bị bong tróc do nhiều nguyên nhân dưới đây là những nguyên nhân chính và cách khắc phục. Liên hệ tư vấn trực tuyến Ms Loan 0976 249 627 để được giải đáp
Mực bám dính không tốt: 
(1).Trước khi in cần kiểm tra sán phẩm xem có bị lưu bám vết dầu mỡ, bụi bẩn và chất bám dinh khác, sẽ tạo thành lớp màng ngăn cách với mực, nếu sử lý không tốt mực sẽ không bám 
(2). Để nâng cao độ bảm của mực đối với mực cần sử lý qua ngọn lửa xanh, nếu với vật liệu kim loại cần loại bỏ lớp màng, vệ sinh sạch bề mặt mới tiến hành in, sau khi in cần tuân theo đặc tính tiêu chuẩn nhiệt độ của mực để sấy, nếu nhiệt độ sấy sử lý không tốt cũng dẫn đến độ bám dính của mực, đối với sản phẩm vải vóc cần đẩm bảo khô nếu không sẽ ảnh hưởng đến bám dính của mực.
(3). Sản phẩm in thủy tinh, gốm sứ, cần phải qua sấy nhiệt độ, chính vì vậy kiểm tra không chế nhiệt độ sấy cũng là nhân tố quyết định đến độ bám dính của sản phẩm. Phương pháp in đề can nước cần đảm báo giấy can không nhăn , rách nhàu, nếu mực phủ không đều bị thiếu thi thì sản phẩm sẽ không hoàn thiên, kiểm tra độ bám của mực này, có thể thử sản phẩm trong môi trường trời mưa.
(4). Do Mực: Mỗi loại mực chỉ phù hợp in trên một số chất liệu sản phẩm. lựa chọn mực in trên chất liệu cũng cần có kiến thức nhất định. Đối với mực dầu dung môi cũng tùy từng loại có tính phù hợp hay không, lựa chọn dung môi phù hợp cho từng loại mực cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Mực in trên kính có dòng mực Carpoly in tốt - xem chi tiết tại www.Carpoly.com.vn - in trên nylon mực bám dính tốt nên dùng loại in được cả trên PP và PE không cần pha thêm đóng rắn giá giao động từ 490 đến 549k / kg tùy mầu. Mực in nylon trên chất liệu PP không bám trên túi PE hay HDPE.
Để có loại mực phù hợp với chất liệu các bạn có thể liên hệ Ms Loan chuyên viên tư vấn bán hàng tại Mucinlua.com để được tư vấn tốt nhất.

3. Độ phủ của mực bị khuyết
Trong quá trính in thường xuất hiện chi tiết không có mực, bị thiếu nét hoặc đứt đoạn. Nguyên nhân chủ yếu la do chế bản.
(1). Keo chụp bản chộn khoog đều, sẽ xó vết xước lỗ nhỏ
(2). Thời gian chụp bản dài quá hoặc ngắn quá , hiện ảnh sẽ không đủ hoặc vỡ bản, xuất hiện lỗi lồi lõm nhỏ, bản đẹp là bản bóng mượt
(3). Bề mặt bản in không phẳng, khi in có chiết không xuống mực, làm bản in bị lỗi.
(4). Lỗi trong quá trình in, đặc biệt với chât liệu nhựa mỏng màng sẽ có chút biến dạng khi tiếp xúc với dung môi có trong mực, nên khi in có điểm tiếp xúc không hêt.
Để khắc phục sự cố trên có thể tam khảo phương pháp sau:
-    Lựa chọn mắt lưới cao
-    Lựa chọn keo có tính đàn hồi tốt
-    Lựa chọn lưới có đường kính lớn hơn khắc phục được một phần sự cố trên
-    Căng lưới 22.5 độ
-    Kiểm soát tốt nhiệt đọ sấy khung
-    Lựa chọn lưới có bề mặt sáng bóng không xuất hiện tơ sợi, sợi lưới thẳng.
-    Nên dung sung bắn tẩy, nâng cao chi tiết hiện ảnh
-    Khoảng cách khung in vật in, góc độ dao gạt phù hợp
4.    Mực không đều: 
Mực in độ phủ bề mặt không đều có rất hiều nguyên nhân, do bản than của mực không tốt, do bản in bị bít làm cho mực không xuống đều.
Để hạn chế sự cố này khi pha chế mực đặc biệt với mực cũ  nên lọc qua, loại khung bản in được sử dụng lọc mực, cần vệ sinh sạch trước khi in, ban in dao in cân được vệ sinh trước sau iin.
Dao gạt mực cần đảm bảo sự bằng phẳng không vết xước, bàn in cần được kiểm tra đảm bảo không bụi bẩn trước khi in sản pẩm.
5.    Lỗ tiêm châm kim:
Lỗi lỗ thủng kim tiêm trên bản in là việc đau đầu trong ché bản. Nếu in trên giấy thì lỗi này khó phát hiện ra và không ảnh hưởng lớn sản phẩm. Nhưng nếu in trên kính, kim loại hoặc công nghệ ăn mòn thì không được có những lỗi này.
Lỗi này xảy ra co rất nhiều nguyên nhân. 
- Do bản in, khi chế bản, trong nước, trong keo co bụi hoặc hợp chất bị tan   trong nước , nếu kiểm tra kỹ phát hiện trước có thể khắc phục được hiện tượng trên, hoặc trong keo chụp có bụi thì những lỗ chân kim này cũng sẽ được sinh ra sau mấy lần in.
-Vệ sinh sản phẩm trước khi in: Sản phẩm kinh, nhôm, thạch cao, trước khi in cần sử lý sản phẩm , nên in sản phẩm ngay sau khi vệ sinh, phương pháp vệ sinh thông thường là dung cồn công nghiệp, ngoài ra có thể sử dụng máy sử lý bề mặt, sản phẩm sẽ được loại bỏ vết dầu mỡ, vân tay, bụi bẩn. Dùng phương pháp thông thường nước vệ sinh, hoặc cồn cần chú ý tiếp giáp vết lau tranh để lại lớp màng, hoặc vân tay khi sẽ hình thành lỗ kim tiêm khi in.
6. Bọt khí
Bề mặt in bị nổi bọt sau in, hiện tượng trên do nguyên nhân sau.
-Do bề mặt sản phẩm vệ sinh chưa sạch bụi bẩn
-Do mực khi pha với dung môi thao tác chộn quấy mực sinh ra bọt khí, cách khắc phục dung dung dịch tiêu bọt tỉ lệ pha không quá 0.1% nếu vượt qua liều lượng hiện tượng bọt khi lại tang them, có thể sử lý theo kinh nghiệm truyền thống in tốc độ chậm hơn, duy trì tốc độ in đều. Thông thường loại mực chất lượng tiêu chuẩn thì hiện tượng bọt khí sẽ mất dần sau khi in, tốt nhất nên loại bỏ bọt khi trước khi in.
Các màu mực: đỏ, lam, lục, trong do chứa hàm lượng nguyên tố màu sắc hữu cơ ít hơn nên dễ gây ra bọt khí khi in. nếu cho them một lượng dung môi phù hợp cũng cải thiện được hiện tượng trên.
Tóm lại giảm được hiện tượng bọt khi cần duy trì tốc độ in đều, lựa chọn những loại mực có chất lượng tiêu chuẩn.

7.Để lại vết lưới khi in:
Sản phẩm sau ki in để lại vết xước trên bền mặt, nguyên nhân chủ yếu do tính lưu động trên bề mặt của mực kém. Nếu như vẫn sử dụng mực này để in cách khắc phụ hạn chế là: in tốc độ chậm, tăng mắt lưới.

8. Định vị màu không chuẩn khi in đa màu sắc:
Hiên tượng này thường xảy ra với sản phẩm in trên chất liệu giấy, nhựa,,, do mỗi lần in sản phẩm được sấy khô  sự thay đổi nhiệt độ sản phẩm làm cho sản phẩm có sự co dãn nhất định, nên sự sai số trong in đa màu sắc không thể tránh khỏi. 

9.  Sản phẩm sau khi in kích thước to hơn thiết kế: Nguyên nhân do tính lưu động của mực lớn, khắc phục hiện tượng này có thể sử dụng dung môi nhanh khô. Trong công việc chế bản cần nghiêm ngặt khâu thiết kế phần sai số sau in.
 Hình ảnh sản phẩm bị biến dạng sau in: Thao tác khi in sự tiếp xúc của dao gạt trên bề mặt khung in áp lực dao dạt nên ở mức vừa phải. Nếu áp lực lớn làm dãn lưới làm cho hình ảnh in bị biến dạng, in lưới có nhiều phương thức in đa dạng, phần kiểm soát áp lực dao gạt ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hình ảnh sản phẩm sau in. Áp lực dao gạt ở mức vừa phải sẽ cho ra sản phẩm kích thước tương đối chuẩn so với bản in.
10.  Hiện tượng bay mực khi in.
Hiện tượng bay mực do mực pha chộn chưa đều, tốc độ in chậm, góc đặt dao in nhỏ, sinh ra tĩnh điện nên mực có vết bay sau in.
11. Sự cố tĩnh điện khi in:
Hiện tượng này ít gặp nhưng xảy ra nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến sản phẩm sau in,,, nguyên nhân do sản phẩm in sinh ra, sự ma sát của dao gạt trên bản in, hiện này nhiều hơn tỷ lệ thuân với bản in, bản thân trong người mình cũng sinh ra tĩnh điện. 
Trong môi trường in không nên sử dụng dung môi dễ cháy, mặc dù hiện tượng tĩnh điện không không đủ để gây hỏa hoạn,,,  nhưng sẽ tạo ra tâm lý bất an cho người làm
Phượng pháp khắc phục: Môi trường làm việc phù hợp 20 độ C, độ ẩm 60%, thông thường nên vệ sinh sản phẩm trước ki in ( bằng cồn công nghiệp hoặc máy sử lý bề mặt công nghiệp)
Nhận tư vấn và đào tạo in lụa - Trung tâm tư vấn và chuyển gia kỹ thuật in Thiên Ba - Nam Ninh
Ms Loan 0976 249 627 - Mr Hùng 0985 74 8369
Website: mucinlua.com  - Đồng hành cùng chuyên gia in lụa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Danh mục sản phẩm

Thống kê
  • Đang truy cập102
  • Hôm nay1,112
  • Tháng hiện tại283,465
  • Tổng lượt truy cập21,217,285
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây